Thông tin Y khoa
SỐT XUẤT HUYẾT Ở TRẺ EM VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý
Sốt xuất huyết đã vào mùa và trẻ em là đối tượng dễ bị căn bệnh nguy hiểm này tấn công. Bài viết sẽ hướng dẫn cha mẹ những điều cần lưu ý trong điều trị và chăm sóc trẻ mắc sốt xuất huyết.
ĐIỀU KIỆN VÀ HẠN SỬ DỤNG SAU KHI MỞ NẮP THUỐC ĐA LIỀU ĐƯỜNG UỐNG
Hạn sử dụng của thuốc được ước tính dựa trên các kiểm định về độ ổn định hóa học, vật lý, vi sinh. Thông thường hạn sử dụng của thuốc là 2-5 năm tùy từng ngày sản xuất và tương ứng với điều kiện bảo quản được khuyến cáo.
GIÁO DỤC BỆNH NHÂN: ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
Việc nhận biết và điều trị ĐTĐ thai kỳ là rất quan trọng để giảm thiểu nguy cơ biến chứng cho mẹ và bé. Ngoài ra, điều quan trọng là phụ nữ có tiền sử ĐTĐ thai kỳ phải được kiểm tra bệnh ĐTĐ sau khi mang thai vì tăng nguy cơ phát triển tiền ĐTĐ và ĐTĐ type 2 trong những năm sau khi sinh.
NHỮNG DẤU HIỆU NHẬN BIẾT SỚM BỆNH LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Bệnh đái tháo đường (bệnh tiểu đường) là bệnh rối loạn chuyển hóa cacbohydrat (đường) do hormon insulin của tuyến tụy tiết ra bị thiếu (tương đối hoặc tuyệt đối), hoặc do giảm/mất tác động hiệu quả lên mô đích (kháng insulin). Hậu quả đưa đến tình trạng đường (glucose) trong máu cao, vượt ngưỡng đường của thận, nước tiểu có đường, trong thời gian dài gây biến chứng mạch máu trầm trọng ở tất cả các cơ quan trong cơ thể.
CHỦ ĐỀ SỨC KHỎE SỐ 70: KIỂM SOÁT “ABC” Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Theo định nghĩa của tổ chức y tế thế giới (WHO) Bệnh đái tháo đường là một bệnh chuyển hóa mạn tính, đặc trưng bởi nồng độ glucose trong máu (hoặc lượng đường trong máu) tăng cao, theo thời gian dẫn đến tổn thương nghiêm trọng đến tim, mạch máu, mắt, thận và thần kinh.
CHỦ ĐỀ SỨC KHỎE SỐ 69: CHĂM SÓC BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
heo thời gian, bệnh ĐTĐ có thể dẫn đến các biến chứng khác nhau, nhiều biến chứng có thể nghiêm trọng nếu chúng không được xác định và giải quyết kịp thời. Các vấn đề về bàn chân là một biến chứng thường gặp ở những người mắc bệnh ĐTĐ.
CHỦ ĐỀ SỨC KHỎE SỐ 68: HÃY CHĂM SÓC HỆ TIÊU HÓA CỦA BẠN THEO CÁCH KHOA HỌC
Chúng ta có thể đã từng bị đầy hơi, ợ nóng, buồn nôn, táo bón hoặc tiêu chảy nhưng nếu những triệu chứng này xảy ra quá thường xuyên thì có thể ảnh hưởng tới cuộc sống hằng ngày. Để tránh bị những triệu chứng khó chịu quấy rầy, bạn có thể cải thiện hệ tiêu hóa bằng cách thay đổi chế độ ăn uống và lối sống.
- Trang Trước
- 1
- ...
- 22
- Trang Sau